Dàn ý văn nghị luận giải thích lớp 7

Dàn ý văn nghị luận giải thích lớp 7

1. Nêu các bước cơ bản để làm văn lập luận giải thích.

2. Dàn bài chung bài vn8 lập luận giải thích.

Các bạn giúp mình nhé.

thank you very much

Giúp mik vs , mik đg cần gấp

A . Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm bào tim bố vậy !

B. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó.

C. Nhớ lại điều ấy , bố không thể nén được cơn tức giận đối với con.

D. Bố sẽ không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con được .

viết bài văn tả 1 đêm trăng đẹp ở quê hương em ( no coppy )

Giúp mình với cần gấp

viết bài văn biểu cảm về cây tre hay ( tự viết ko sao chép trên mạng)

Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê trong các ví dụ sau:

a. Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: Bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.

b. Bác suốt ngày làm việc, suốt đời làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn,viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi tham quan nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn,..

c.Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung..

d. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

Tóm tắt t ác phẩm, khái quát nội dung, xác định vấn đề đặt ra trong các tác phẩm sau:
1 Cổng trường mở ra
2 Mẹ tôi
3 Cuộc chia tay của những con búp bê

Giúp với ạ
Em hãy đóng là tình nguyện viên để kể về sự trảo nghiêmj của mình ( đóng góp cái j, hỗ trợ cái j)
Nhanh ạ gấp lắm

câu 1: lập dàn ýbài văn tả cảnh trường em sau cơn mưa rào đầu mùa hạ

câu 2: hãy viết đoạn văn 10-15 câu bày tỏ cảm nhận của em về hình ảnh cây tre trong đời sống hôm nay

lệt kê là gì ? đặt một câu hỏi có phép lệt kê ( gạch dưới phép lệt kê đó )

Kể về bà của em
Kể về ông hoặc bà của em

Viết một đạn văn ngắn khoảng 7-9 câu có sử dụng câu bị động và câu mở rộng thành phần

Viết 1 đoạn văn nghị luận khoảng 200 từ nêu cảm nhận của em về tình cảm gia đình ( vui lòng viết theo gợi ý từ ảnh, em cảm ơn)

Viết đoạn văn khoảng 7 câu làm rõ câu chủ đề sau: Qua đoạn trích trên, ta cảm nhận được sức mạnh to lớn của tinh thần yêu nước. Trong đoạn có sử dụng một câu bị động (chú thích rõ)

Người mẹ và người con

viết phần thân bài biểu cảm về cái cây

Tại sao ng bố lại dùng hình thức viết thư dạy con

giúp mình vs mink đang cần gấp. rất gấp

Chỉ ra các luận điểm trong mỗi văn bản sau: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh); Đức tính giản dị của Bác Hồ ( Phạm Văn Đồng) và cho biết phép lập luận mà các tác giả sử dụng trong mỗi văn bản.

viết đoạn văn khoảng 100 từ về cảm nhận chung về môi trường học tập

Bằng 1 đoạn văn khoảng 10 câu em hãy phân tích đoạn thơ: cháu chiến đấu... tuổi thơ

Nỗi nhớ của người mẹ khi đứa con của mình vào lớp một
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.

2.A. Mở bài:
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận, trích dẫn nguyên văn câu nói, câu danh ngôn...
B. Thân bài:
Ý 1: Giải thích rõ nội dung(giải thích các từ ngữ, khái niệm).
Ý 2: Phân tích các mặt đúng về vấn đề giải thích (dùng dẫn chứng trong lịch sử, văn học, cuộc sống để chứng minh).
Ý 3: Bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan tới vấn đề giải thích (dùng dẫn chứng trong lịch sử, văn học, cuộc sống để chứng minh).
Ý 4: Đánh giá ý nghĩa (ngợi ca, phê phán)
C. Kết bài: - Khái quát lại vấn đề NL.
- Rút ra bài học nhận thức, hành động cho bản thân, cho mọi người

1. Mở bài:(Giống kiểu chứng minh).
2. Thân bài:(Giải thích từng nội dung, khía cạnh của vấn đề bằng cách vận dụng lí lẽ và dẫn chứng tiêu biểu, chính xác theo một trình tự hợp lí).
- Luận điểm 1: (thường là trả lời câu hỏi: Như thế nào? Có ý nghĩa gì?)
+ Luận cứ 1: (Lí lẽ + dẫn chứng)
+ Luận cứ 2: (Lí lẽ + dẫn chứng)
- Luận điểm 2: (thường là trả lời câu hỏi: Tại sao? Vì sao?
+ Luận cứ 1: (Lí lẽ + dẫn chứng)
+ Luận cứ 2: (Lí lẽ + dẫn chứng)
- Luận điểm 3: (thường là trả lời câu hỏi: Phải làm gì?
+ Luận cứ 1: (Lí lẽ + dẫn chứng)
+ Luận cứ 2: (Lí lẽ + dẫn chứng)
3. Kết bài:
- Nhấn mạnh cách hiểu đúng, không thể bác bỏ hay xuyên tạc.
- Cũng có thể liên hệ với thực tế rút ra bài học cho bản thân.

B. VÍ DỤ:Lập dàn ý chi tiết cho dựa vào dàn ý đó viết thành bài văn cho đề bi sau: Hãy giải thích câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn"
(1) Mở bài:
- Khuyên người ta phải biết nhớ ơn và đền ơn những người đi trước đã đem lại thành quả cho mình hưởng thụ, tục ngữ có câu: uống nước nhớ nguồn.
- Đó là một lời khuyên có ý nghĩa giáo dục về nhân cách làm người của cha ông ta, thể hiện sâu sắc đạo lí của con người Việt Nam: luôn trân trọng, biết ở người đi trước.
(2) Thân bài:
I. Thế nào là uống nước nhớ nguồn. Ý nghĩa của uống nước nhớ nguồn.
a) Giải thích khái niệm:
- Uống nước: Thừa hưởng thành quả lao động hoặc đấu tranh cách mạng của người khác, của các thế hệ đi trước.
- Nguồn:
+ Nơi xuất phát của dòng nước (nghĩa đen).
+ Những người làm ra thành quả đó (nghĩa bóng).
b) Ý nghĩa chung của cả câu tục ngữ:
Câu lục ngữ là một triết lí sống: Khi hưởng thụ thành quả lao động nào đó, phí nhớ ơn và đền ơn xứng đáng những người đem lại thành quả mà ta đang hưởng.
II. Giải thích tại sao uống nước cần phải nhớ nguồn!

Vì vậy, Uống nước nhớ nguồn là đạo lí mà con người phải có, và nó trở thành một truyền thống tốt đẹp của nhân dân.
c. Nhớ nguồn phải thể hiện như thế nào?
- Giữ gìn bảo vệ thành quà của người đi trước đã tạo ra.
- Sử dụng thành quả lao động đúng đắn, tiết kiệm.

- Bản thân phải góp phần tạo nên thành quả chung, làm phong phú thêm thành quả của dân tộc, của nhân loại.- Có ý thức và có hành động thiết thực để tiết đền ơn đáp nghĩa cho những người có công với bản thân, với Tổ quốc.
(3). Kết bài:
- Nhấn mạnh ý nghĩa của câu tục ngữ và tác dụng của nó.
- Bài học rút ra cho bản thân.

Video liên quan

Related posts:

Post a Comment

Previous Post Next Post

Discuss

×Close