Chào bác em cũng là lái mới, em vẫn dùng TH1 nó an toàn và dễ hơn TH2 khi đi bình thướng bác ah. Em chỉ chêm thêm ga khi xe đổ ở dốc cao thôi, cái này rất cần khi sát hạch dừng và khởi hành ngang dốc mình cần thêm ga xe mới lên được có thể thầy dạy bác đang tập như vậy để bác quen sau này thi cho khỏe. Ý kiến cá nhân của em thôi bác nhé. Ah còn một điều nữa là em cũng hay phải chêm thêm ga khi chạy xe máy dầu nữa bác.
Chả có cái lý thuyết nào đúng trong mọi trường hợp cả. Th2 và th2 áp dụng tùy điều kiện đường xá và tình trạng xe.
Túm lại là chưa quen chân ga & côn thì manh xe ra bãi trống cứ âm côn vào 1 chạy vài chục met de lại rồi chạy tới, làm như thế 1 ngày rồi kiếm dốc nhẹ đủ trôi xe từ từ, cũng làm thế thêm 1/2 ngày nữa thì... tự mình trả lời câu hỏi & khỏi lăn tăn về sau
Túm lại là chưa quen chân ga & côn thì manh xe ra bãi trống cứ âm côn vào 1 chạy vài chục met de lại rồi chạy tới, làm như thế 1 ngày rồi kiếm dốc nhẹ đủ trôi xe từ từ, cũng làm thế thêm 1/2 ngày nữa thì... tự mình trả lời câu hỏi & khỏi lăn tăn về sau
trường hợp 2 do xe dạy lái dỏm, giữ côn nhiều quá mòn, không giữ nó tắt máy, xe bác xe nhà cứ cách 1 ha ha
Xe ngoài mấy trường dạy lái xe hay chỉnh galanty lớn cho dễ chạy. Bác cứ chạy quen mấy xe đó mốt ra ngoài khó chạy xe nhà vì xe đó ga lớn mà côn lại mòn kha khá do người ta tập nhiều.
Vụ phối hơph cùng lúc chân ga và côn thì sau này quen tự nhiên thành phản xạ thôi bác khỏi lo. Cái quan trọng là bây giờ bác phải tập chân trái sao cho cảm giác đc hành trình côn đã. Cảm nhận được điểm chết của côn (tức là để galanty thì không thể thả tiếp chân côn nữa-thar tiếp sẽ tắt máy).tại điểm này bác cảm nhận tốt rồi thì khi tới điểm đó mình mồi thêm chân ga vào chậm chậm xe sẽ chạy êm rồi sau đó thả nốt hết chân côn là xong
Chúc bác mau thành thục
Vụ phối hơph cùng lúc chân ga và côn thì sau này quen tự nhiên thành phản xạ thôi bác khỏi lo. Cái quan trọng là bây giờ bác phải tập chân trái sao cho cảm giác đc hành trình côn đã. Cảm nhận được điểm chết của côn (tức là để galanty thì không thể thả tiếp chân côn nữa-thar tiếp sẽ tắt máy).tại điểm này bác cảm nhận tốt rồi thì khi tới điểm đó mình mồi thêm chân ga vào chậm chậm xe sẽ chạy êm rồi sau đó thả nốt hết chân côn là xong
Chúc bác mau thành thục
Gót chân để sàn mũi bàn chân đạp côn,thắng hoặc ga đúng các sẽ đỡ mổi chân hơn
Cả 2 trường hợp trên đều sai.
Em ko rõ bác học thầy thế nào nhưng khi xe rung lên tức là độg cơ bị đuối gần chết máy. Đi như vậy nhiều sẽ làm xe bị rung lắc, piston bị va đập vào thành xylanh. Xe xuốg cấp nhanh hơn. Hệt như mấy ông taxi chạy xe như phá. Khách ngồi khó chịu và mệt mỏi
Lái xe số sàn. Bác buộc phải căn chân ga côn để ko rung máy và cũg ko ga quá to. Nếu chưa quen thì phải tập đi tập lại nhiều lần cho quen cữ của chân. Tới khi nào ko rung giật nữa mới là chuẩn. Tóm lại là căn cùng lúc cảm giác của cả 2 chân chứ ko phải căn côn trước rồi lựa ga theo sau.
Tài già lái lâu năm mà chuyển qua xe mới cũng phải làm quen xe, tập lại cữ chân vì mỗi xe một khác.
Và thường thì người ta thiên về ga sớm và to hơn chút thay vì để xe giật giật rồi mới ga, tránh làm hư hại xe.
Em ko rõ bác học thầy thế nào nhưng khi xe rung lên tức là độg cơ bị đuối gần chết máy. Đi như vậy nhiều sẽ làm xe bị rung lắc, piston bị va đập vào thành xylanh. Xe xuốg cấp nhanh hơn. Hệt như mấy ông taxi chạy xe như phá. Khách ngồi khó chịu và mệt mỏi
Lái xe số sàn. Bác buộc phải căn chân ga côn để ko rung máy và cũg ko ga quá to. Nếu chưa quen thì phải tập đi tập lại nhiều lần cho quen cữ của chân. Tới khi nào ko rung giật nữa mới là chuẩn. Tóm lại là căn cùng lúc cảm giác của cả 2 chân chứ ko phải căn côn trước rồi lựa ga theo sau.
Tài già lái lâu năm mà chuyển qua xe mới cũng phải làm quen xe, tập lại cữ chân vì mỗi xe một khác.
Và thường thì người ta thiên về ga sớm và to hơn chút thay vì để xe giật giật rồi mới ga, tránh làm hư hại xe.
TH1: không phải lúc nào xe cũng di chuyển được khi nhả côn mà không đệm ga. Đường hơi dốc, xe nặng, bánh hơi non... là không di chuyển được đâu nếu không đệm ga.
TH2: Đệm ga chứ không phải đạp ga nha, máy gầm rú là đạp rồi
TH2: Đệm ga chứ không phải đạp ga nha, máy gầm rú là đạp rồi
Không lên dốc thì dể mà, đừng căng thẳng khi depa vì lúc tham gia giao thông phải depa rất nhiều lần, (tắt đường hoặc đèn đỏ khi đi trong phố)
Dậm côn vào số 1, nhả chậm côn và dừng lại 1 tý khi xe bắt đầu lăn bánh ( vài lần sẽ quen với mức côn này) nếu đường đông thì dùng côn ( thêm hoặc bớt) để khống chế tốc độ xe không cần phanh trường hợp đường không có dốc xuống ( chỉ tập với xe của trường lái, mục đích cho nhuần nhuyển chân côn thôi, đừng áp dụng với xe nhà vì cách này mau mòn côn lắm he he )
Khi quen xe rồi thì depa êm như xe AT vậy= nổ máy- đạp côn-vào số 1- nhả nửa côn cho xe chạy-đạp côn lại vào số 2, nhả nửa côn thêm ga-qua số 3. Từ số 3 trở lên thì côn sẽ không giật như số 1-2 nên cứ thoải mái.
Dậm côn vào số 1, nhả chậm côn và dừng lại 1 tý khi xe bắt đầu lăn bánh ( vài lần sẽ quen với mức côn này) nếu đường đông thì dùng côn ( thêm hoặc bớt) để khống chế tốc độ xe không cần phanh trường hợp đường không có dốc xuống ( chỉ tập với xe của trường lái, mục đích cho nhuần nhuyển chân côn thôi, đừng áp dụng với xe nhà vì cách này mau mòn côn lắm he he )
Khi quen xe rồi thì depa êm như xe AT vậy= nổ máy- đạp côn-vào số 1- nhả nửa côn cho xe chạy-đạp côn lại vào số 2, nhả nửa côn thêm ga-qua số 3. Từ số 3 trở lên thì côn sẽ không giật như số 1-2 nên cứ thoải mái.
Quen cộng với cảm nhận xe tốt thế nào thôi. Hồi mềnh học thì ở bài dừng ngang dốc không cần dùng phanh luôn. Chỉ ga với côn là đụ.