Cách sử dụng giác kế đo góc

Cách sử dụng giác kế đo góc


GV đặt giác kế trước lớp rồi giới thiệu dụng
cụ này.
? Để đo góc trên mặt đất ta sử dụng giác kế.
Em hãy mô tả cấu tạo của giác kế?
? Ngoài ra ta còn cần thêm giây dọi để treo
dưới tâm đóa xác đònh phương thẳng đứng.
- Quan sát giác kế - Mô tả:
+ Một đóa tròn + Mặt đóa có chia độ
+ Mặt đóa quay quanh trục giá ba chân
+ Có 1 thanh quay quanh tâm
+ Thanh quay: hai đầu có hai tấm thẳng, có
khe. + Hai khe và tâm đóa
đặt thẳng hàng.

1. Dụng cụ đo góc trên mặt đất Dụng cụ: - Giác kế.


Cấu tạo : - Một đóa tròn đặt nằm ngang trên giá
ba chân. - Mặt đóa tròn được chia độ 0
đến 180 theo hai
chiều ngược nhau. - Có một thanh quay xung quanh tâm mặt đóa,
hai đầu gắn hai tấm thẳng đứng, mỗi tấm có một khe hở, hai khe hở và tâm đóa thẳng hàng.
Giác kế
GV đưa tranh vẽ minh hoạ treo trước lớp và
hướng dẫn cách đo. Bước 1: Đặt giác kế sao
cho mặt đóa nằm ngang, tâm nằm trên đường
thẳng đứng đi qua điểm đỉnh C góc ACB.
Bước 2: Đưa thanh quay về vò trí 0
, quay HS lắng nghe giảng
và ghi chép.

2. Cách đo góc trên mặt đất


mặt đóa sao cho cọc tiêu đóng ở A và hai
khe hở thẳng hàng. Bước 3: Cố đònh mặt
đóa và đưa thanh quay đến vò trí sao cho cọc
tiêu đóng ở B vaø hai khe hở thẳng hàng.
Bước 4: Đọc số đo của góc ACB trên mặt đất.
GV cho một nhóm HS làm thử ngay trên lớp.
Tổ chức thực hành ngay tại lớp để nắm
cơ bản về cách thức hành.
Trêng THCs H¶i HËu Năm học 200 - 200
Chia lớp thành 04 tổ, tổ trưởng chia nhỏ thành
nhóm 3 người thực hành, và tổ trưởng ghi
biên bản thực hành. Thực hành trực tiếp
trên mặt đất.
GV nhận xét đánh giá kết quả chung cho điểm
từng HS. Chuẩn bò các dụng cụ,
xác đònh điểm của tổ. Chia nhóm.
3. Thực hành và báo cáo Mẫu biên bản thực hành:
THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT
Thời gian: Đòa điểm: Tổ: Lớp:
Só số: Vắng: 1. Dụng cụ
ghi rõ các dụng cụ, đủ thiếu, lý do 2. Ý thức kỷ luật trong giờ thực hành
Ghi rõ từng các cá nhân không nghiêm túc trong giờ thực hành
3. Kết quả thực hành Nhóm
Gồm: 1. Bạn 2. Bạn
3. Bạn Kết quả: ABC =
4. Tự đánh giá tổ thực hành vào loại:
Đề nghò cho điểm từng người trong tổ. Tổ trưởng
4 Hướng dẫn học ở nhà Học lý thuyết; Chuẩn bò §8 trang 89.
Ngày soạn Ngày dạy:
Ký duyệt §8: ĐƯỜNG TRÒN
I MỤC TIÊU
- HS hiểu và nắm được đường tròn, hình tròn, cung, dây cung, đường kính và bán kính.
- Trọng tâm: Sử dụng compa vẽ đường tròn, cung tròn.
- Ý thức: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng compa vẽ hình.
II CHUẨN BỊ
- Học sinh:
Sách giáo khoa, giấy nháp, bảng con, compa, thước thẳng. -
Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, phấn màu.
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN
Trêng THCs H¶i HËu Năm học 200 - 200
Tieỏt 25
Tuần 28
GV chuaồn bũ trước bảng phụ có vẽ hình 43 cho HS quan sát.
? Như đã biết, dụng cụ vẽ đường tròn là gì?
? Để vẽ đường tròn tâm O, bán kính R ta làm thế nào?
? Qua cách vẽ hãy ch biết thế nào là một đường tròn tâm O,
bán kính R? ? Vẽ đường tròn tâm O, bán
kính OM = 1.7 cm? ? Quan sát hình vẽ hãy cho
biết vò trí các điểm M, N, P so với đường tròn?
? Phần được tô và cả đường tròn là hình tròn. Vậy hình tròn
là gì? - Compa.
- Cách vẽ: + Xác đònh tâm O, mở Compa
rộng bằng R. + Một đầu cố đònh tại tâm,
quay đầu còn lại tạo thành một đường tròn.
- Trả lời như đònh nghóa SGK
- Vẽ hình
HS: M là điểm nằm trên, N là điểm nằm bên trong, P là
điểm nằm bên ngoài.
- Trả lời như đònh nghóa SGK

1. Đường tròn và hình tròn - Để vẽ đường tròn ta dùng Compa.


Video liên quan

Related posts:

Post a Comment

Previous Post Next Post

Discuss

×Close