Nêu những điểm chung và riêng của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII, chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (có thể lập bảng so sánh, hệ thống kiến thức...)
Đề bài
Nêu những điểm chung và riêng của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII, Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (có thể lập bảng so sánh, hệ thống kiến thức,).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
dựa vào những kiến thức đã học để so sánh
Lời giải chi tiết
Điểm chung:
Các cuộc CMTS thời kì cận đại đều có điểm chung là muốn đánh đổ chế độ phong kiến để mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
* Bảng so sánh các cuộc CMTS thời kì cận đại
Nội dung
Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII
Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
Nhiệm vụ, mục tiêu
- Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế.
- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
- Lật đổ nền thống trị của thực dân Anh.
- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Bắc Mĩ phát triển.
- Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyến chế.
- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Lãnh đạo
Quý tộc mới, tư sản.
Tư sản , chủ nô.
Tư sản.
Hình thức
Nội chiến.
Cách mạng giải phóng dân tộc.
Nội chiến, chiến tranh vệ quốc.
Kết quả,
Ý nghĩa
- Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
- Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
- Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh, thành lập quốc gia tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
- Góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến ở châu Âu, phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ La-tinh cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX.
- Lật đổ nền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu tàn dư phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
- Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
- Chế độ phong kiến bị lung lay ở khắp châu Âu.
- Mở ra thời đại mới của chủ nghĩa tư bản trên thế giới.
Tính chất
Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.
Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.
Là một cuộc cách mạng tư sản triệt để.
Loigiaihay.com
-
Nêu một số luận điểm cơ bản trong tư tưởng của Mác, Ăng-ghen và Lê-nin về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Giải bài tập 3 trang 46 SGK Lịch sử 11
-
Lập bảng thống kê những diễn biến chính của Chiến tranh thế giới thứ nhất
Giải bài tập 5 trang 46 SGK Lịch sử 11
-
Trình bày diễn biến chính của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nuớc châu Á
Giải bài tập 4 trang 46 SGK Lịch sử 11
-
Nội dung cơ bản của lịch sử thế giới cận đại bao gồm những vấn đề nào?
Giải bài tập 1 trang 46 SGK Lịch sử 11
-
Bài tập thực hành
Trong quá trình học tập, đặc biệt khi ôn tập, cần tiến hành những bài tập trắc nghiệm khác.
-
Vì sao Xiêm là nước duy nhất trong khu vực Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của các nước phương Tây ?
Giải bài tập 3 trang 26 SGK Lịch sử 11
-
Cuộc Duy tân Minh Trị
Những hiệp ước bất bình mà Mạc phủ kí kết với nước ngoài làm cho tầng lớp xã hội phản ứng mạnh mẽ.
-
Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, đặc biệt từ sau cuộc Chiến tranh Trung-Nhật (1894-1895), chủ nghĩa tư bản phát triển nhanh chóng ở Nhật Bản.
-
Vì sao năm 1917 ở nước Nga đã diễn ra hai cuộc cách mạng?
Giải bài tập 1 trang 52 SGK Lịch sử 11
Nêu những điểm chung và riêng của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII, chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (có thể lập bảng so sánh, hệ thống kiến thức...)
Đề bài
Nêu những điểm chung và riêng của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII, Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (có thể lập bảng so sánh, hệ thống kiến thức,).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
dựa vào những kiến thức đã học để so sánh
Lời giải chi tiết
Điểm chung:
Các cuộc CMTS thời kì cận đại đều có điểm chung là muốn đánh đổ chế độ phong kiến để mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
* Bảng so sánh các cuộc CMTS thời kì cận đại
Nội dung
Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII
Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
Nhiệm vụ, mục tiêu
- Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế.
- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
- Lật đổ nền thống trị của thực dân Anh.
- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Bắc Mĩ phát triển.
- Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyến chế.
- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Lãnh đạo
Quý tộc mới, tư sản.
Tư sản , chủ nô.
Tư sản.
Hình thức
Nội chiến.
Cách mạng giải phóng dân tộc.
Nội chiến, chiến tranh vệ quốc.
Kết quả,
Ý nghĩa
- Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
- Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
- Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh, thành lập quốc gia tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
- Góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến ở châu Âu, phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ La-tinh cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX.
- Lật đổ nền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu tàn dư phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
- Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
- Chế độ phong kiến bị lung lay ở khắp châu Âu.
- Mở ra thời đại mới của chủ nghĩa tư bản trên thế giới.
Tính chất
Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.
Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.
Là một cuộc cách mạng tư sản triệt để.
Loigiaihay.com
-
Nêu một số luận điểm cơ bản trong tư tưởng của Mác, Ăng-ghen và Lê-nin về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Giải bài tập 3 trang 46 SGK Lịch sử 11
-
Lập bảng thống kê những diễn biến chính của Chiến tranh thế giới thứ nhất
Giải bài tập 5 trang 46 SGK Lịch sử 11
-
Trình bày diễn biến chính của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nuớc châu Á
Giải bài tập 4 trang 46 SGK Lịch sử 11
-
Nội dung cơ bản của lịch sử thế giới cận đại bao gồm những vấn đề nào?
Giải bài tập 1 trang 46 SGK Lịch sử 11
-
Bài tập thực hành
Trong quá trình học tập, đặc biệt khi ôn tập, cần tiến hành những bài tập trắc nghiệm khác.
-
Vì sao Xiêm là nước duy nhất trong khu vực Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của các nước phương Tây ?
Giải bài tập 3 trang 26 SGK Lịch sử 11
-
Cuộc Duy tân Minh Trị
Những hiệp ước bất bình mà Mạc phủ kí kết với nước ngoài làm cho tầng lớp xã hội phản ứng mạnh mẽ.
-
Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, đặc biệt từ sau cuộc Chiến tranh Trung-Nhật (1894-1895), chủ nghĩa tư bản phát triển nhanh chóng ở Nhật Bản.
-
Vì sao năm 1917 ở nước Nga đã diễn ra hai cuộc cách mạng?
Giải bài tập 1 trang 52 SGK Lịch sử 11