Mục tiêu của cách mạng tư sản Hà Lan

Mục tiêu của cách mạng tư sản Hà Lan

Bài 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH

1. Cách mạng Hà Lan

- Từ đầu thế kỷ XVI Nêđéclan là một trong những vùng kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhất châu Âu.

- Giai cấp tư sản Nêđéclan ra đời, thế lực kinh tế ngày càng lớn mạnh.

- Tháng 8 - 1566 nhân dân miền Bắc Nêđéclan khởi nghĩa, lực lượng phát triển mạnh, làm chủ nhiều nơi.

- Tháng 8-1567, vương triều Tây Ban Nha đem quân sang Ne dec lan , và đán áp dã man .

-Tháng 4-1572 quân khởi nghĩa làm chủ các tỉnh phía Bắc .

- Tháng 1-1579 hội nghị U-trech tuyên bố thống nhất tiền tệ , đo lường và tổ chức quân sự , chính sách đối ngoại .

-Năm 1581 các tỉnh miền bắc thống nhất thành Các tỉnh liên Hiệp hay Hà Lan

- Năm 1609 Hiệp định đình chiến được ký kết, nhưng đến năm 1649 mới được công nhận độc lập.

* Ý nghĩa:

+Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới dưới hình thức chiến tranh giải phóng dân tộc

+Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Hà Lan phát triển.

+Mở ra thời đại mới - bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản.

* Hạn chế: quan hệ sản xuất

phong kiến còn tồn tại ở một số nơi, nhân dân không được hưởng quyền lợi về kinh tế , chính trị

kinh_te_anh_truoc_cm_500_01.jpg

Lược đồ kinh tế Anh trước cách mạng

- Sự phát triển ngành len dạ kéo theo sự phát triển của nghề nuôi cừu. Do vậy một bộ phận quý tộc Anh chuyển sang kinh doanh hàng hóa theo hướng TBCN, trở thành quí tộc tư sản mới.a. Tình hình nước Anh trước cách mạng

* Nguyên nhân gián tiếp :

-Kinh tế: đầu thế kỷ XVII, nền kinh tế nước Anh phát triển nhất châu Âu.

-Xã hội: tư sản, quý tộc mới giàu lên nhanh chóng.

-Chính trị: chế độ phong kiến kìm hãm lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa .

Mâu thuẫn giũa tư sản, quý tộc mới với phong kiến .

Cách mạng bùng nổ

- Sự phát triển của công trường thủ công dần lấn át phường hội. Sản phẩm tăng nhanh về số lượng và chất lượng kích thích hoạt động ngoại thương phát triển nhất là ngành len dạ, buôn bán nô lệ da đen.

- Chế độ phong kiến ( quý tộc , giáo hội Anh cản trở sự làm giàu của tư sản và quý tộc mới , vua Sạc lơ I đặt ra thuế mới , nắm độc quyền thương mại duy trì đặc quyền phong kiến )

* Nguyên nhân trực tiếp :

- Tháng 4-1640 Vua Sac lơ I triệu tập quôc hội để tăng thuế nhằm đàn áp cuộc nổi dây của người Xcốt- len.

-Quốc hội không phê duyệt , và công kích chính sách bạo ngược của nhà vua , đòi kiểm soát quân đội , tài chính và giáo hội.

- Sac lơ I dùng vũ lực đàn áp Quốc hội , bị thất bại phải chạy lên phía Bắc Luân Đôn chuẩn bị lực lượng phản công .


2.jpg

Lược đồ kinh tế Anh trước cách mạng

a. Tình hình nước Anh trước cách mạng

* Nguyên nhân gián tiếp :

-Kinh tế: đầu thế kỷ XVII, nền kinh tế nước Anh phát triển nhất châu Âu.

-Xã hội: tư sản, quý tộc mới giàu lên nhanh chóng.

-Chính trị: chế độ phong kiến kìm hãm lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa .

Mâu thuẫn giũa tư sản, quý tộc mới với phong kiến .

Cách mạng bùng nổ

- Sự phát triển của công trường thủ công dần lấn át phường hội. Sản phẩm tăng nhanh về số lượng và chất lượng kích thích hoạt động ngoại thương phát triển nhất là ngành len dạ, buôn bán nô lệ da đen.

- Sự phát triển ngành len dạ kéo theo sự phát triển của nghề nuôi cừu. Do vậy một bộ phận quý tộc Anh chuyển sang kinh doanh hàng hóa theo hướng TBCN, trở thành quí tộc tư sản mới.

- Chế độ phong kiến ( quý tộc , giáo hội Anh cản trở sự làm giàu của tư sản và quý tộc mới , vua Sạc lơ I đặt ra thuế mới , nắm độc quyền thương mại duy trì đặc quyền phong kiến )

* Nguyên nhân trực tiếp :

- Tháng 4-1640 Vua Sac lơ I triệu tập quôc hội để tăng thuế nhằm đàn áp cuộc nổi dây của người Xcốt- len.

-Quốc hội không phê duyệt , và công kích chính sách bạo ngược của nhà vua , đòi kiểm soát quân đội , tài chính và giáo hội.

- Sac lơ I dùng vũ lực đàn áp Quốc hội , bị thất bại phải chạy lên phía Bắc Luân Đôn chuẩn bị lực lượng phản công .


3.jpg

Lược đồ diễn biến cách mạng tư sản Anh

c. Ý nghĩa

-Lật đổ chế độ phong kiến mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Anh phát triển.

-Mở ra thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản.

YouTube Video


Video liên quan

Related posts:

Post a Comment

Previous Post Next Post

Discuss

×Close